Tự Điển Phật Học ANH - VIỆT

TỰ ĐIỂN PHẬT HỌC ANH - VIỆT
Soạn Giả: Minh Thông

Aa
  Aa Adi Amo Ant Aro Ata Ba Bo Ca Chi Da Deva Dha Ea Eg Fa Ga
  Ge Ha Hr Ia Ja Ka Kar Kn La Ma Mah Mea Na Ne Oa Pa  
  Pha Pra Qr Sa Sam San Sat Sho Sop Sug Ta Tch Tia Ua WX YZ  
 

~vṛtti (S) ~ thích → Suffix. As in Śūnyatāsapativṛtti → Tiếp vĩ ngữ: thích, như trong Thất thập không tính luận thích.

'du byed kyi phung po (T) Hành uẩn → See Saṁskāra-skandha.

'dul ba (T) Luật → Vinaya (S, P) → See Vinaya.

A- (S) Không → Not → Used as a Prefix. - The mother of all sounds. - While your mind is in unsettled situation, meditator should concentrate in uttering the sound A in Amitabha, if A is present then all the other sounds are also present → - Chủ tể các âm thanh. - Khi tâm mất ổn định thiền giả nên tập trung phát âm A- khi niệm A di đà, nếu âm A hiển lộ được thì tất cả các âm khác xem như đã hiển lộ.

A.D. Sau công nguyên → anno Domini → AD → anno Domini = In the year of our Lord (Christ). A.D. must be written preceding the date, while B.C. follows it e.g A.D. 1622, but 1622 B.C → A.D. được viết trước năm (A.D. 1622 = vào năm 1622 sau công nguyên), B.C. viết sau năm (1622 B.C. = vào năm 1622 trước công nguyên).

Ababa (S) Hàn địa ngục → Cold hell → See Ahaha.

Abbhūta (P) Kỳ diệu → Wonderful, Marvellous.

Abbhūtadhamma (P) A phù đạt ma, A phù đa đạt ma, Át phù đà đạt ma --> Supernatural phenomenon → A phù đà đạt ma, Vị tằng hữu hi pháp, Hy pháp, thắng pháp, đặc pháp, Vị tằng hữu kinh → One of the 9 divisions of the Buddhist scriptures → Tên một trong 9 bộ kinh điển Phật giáo.

Abbot Trụ trì.

Abhasita sutta (P) Kinh Những điều chưa nói → Sutra on What Was Not Said → Name of a sutra. (AN II.23) → Tên một bộ kinh.

Abhassara (P) Quang âm thiên. (P) Quang âm thiên cõi → Realm of the Radiant Gods → Name of a realm. See Abhasvara → Tên một cõi giới. (Hán phiên âm: A hội hỗ tu thiên, A ba hội thiên, A ba la thiên. Dịch theo nghĩa, ngoài Quang Âm thiên, còn dịch là Thủy Vô Lượng thiên, Cực Quang Tịnh thiên, Quang Tịnh Thiên, Biến Tịnh Thiên, Biến Thắng Quang thiên, Hoảng Dục thiên, Quang Diệu thiên.)

Ābhāsvara (S) Cực quang tịnh thiên → Realm of Radiance → Ābhassaraloka (P) → Quang âm thiên, A ba hội, A ba thoại, Cực quang tịnh thiên → One of three worlds of The Second Dhyana-bhumi: Parittabha, Apramanabha, Abhasvara. It is the brightest world of the Material Realm, The Second Meditation Region. Gods in this world use their own halo as language in communicating → Một trong 3 tầng trời cõi Nhị thiền thiên: - Thiểu quang thiên - Vô lượng quang thiên - Quang âm thiên. Từng trời sáng láng nhất của cõi sắc giới, miền Nhị thiền thiên. Chư thiên ở cõi này dùng hào quang thay tiếng nói.

Ābhāsvaradeva (P) Cực Quang tịnh thiên tử→ Inhabitants of the Realm of Radiance → Name of a realm. See Abhasvara → Tên một cõi giới.

Ābhāsvara-vimāna (S) Quang âm cung → Cực quang tịnh thiên cung → Name of a realm → Tên một cõi giới.

Abhāva (P) Vô hữu → Non-existence → Vô thuyết, Phi hữu, Không tồn tại → (1) Non-existence (2) Absence.

Abhāva-padattha (P) Vô thuyết cú nghĩa → (Abhāva: absence, padattha: Meaning of a word) → Nguyên lý phi tồn tại.

Abhāva-śūnyatā (S) Vô pháp không → Vô tánh không → Các pháp đã hoại diệt thì không có tự tánh.

Abhāvasvabhāva (S) Vô tự tính → Absence of the substance of existence.

Abhāva-svabhāva-śūnyatā (S) Vô pháp hữu pháp không → Vô tánh tự tánh không → Tất cả pháp sanh diệt và vô vi trong ba đời đều không thật có.

Abhāvita sutta (P) Kinh Chưa thuần hóa → Sutra on Untamedness → Name of a sutra. (AN I.21-26) → Tên một bộ kinh.

Abhaya (P) Vô úy → Fearlessness → Vô sở uý, A bà gia → See Moggaliputta-tissa. Name of a former Buddha, Bodhisattva, a son of Bimbisāra, a person) → Lòng chẳng sợ, đức dạn dĩ. Cũng còn là tên của một vị Phật và Bố tát, tên một người con của Bình sa vương.

Abhaya-dāna (S) Thí vô uý → Fearlessness giving → Vô úy thí → Giving the fearlessness to all the beings. It's one of the Three Givings: property giving, dharma giving, fearlessness giving → Thí cho chúng sanh cái đức tánh chẳng sợ sệt. Một trong tam thí: tài thí, pháp thí, vô úy thí.

Abhaya-mudrā (S) Thí Vô Úy ấn.

Abhaya-sutta (P) Kinh Vô Uý → Sutra on Fearlessness → Name of a sutra. (AN IV.184) → Tên một bộ kinh.

Abhaya-bhūmi (S) Vô úy địa → Fearlessness position → The position where one feels no fear to Greed-Anger-Ignorance, Birth-Old age-Sickness-Death, three devil paths, devil beings,. → Ở vào chỗ không còn sợ sệt đối với Tham Sân Si, Sanh Lão Bệnh Tử, ba nẻo ác, chúng sanh ác,...

Abhayagiri (S) Vô Úy sơn → Mt Fearless.

Abhayagirivāsin (S) Vô Úy Sơn Trụ Bộ → School of Abhayagiri → One of the branches of Buddhism, a subdivision of early Sthavirah school, of which the disciples accepted Katyayana as the patriarch, founded in 246 BC. Abhayagiri, the Mountain of Fearlessness in Ceylon, where the disciples dwelled in a monastery → Một chi phái đạo Phật nhận Ngài Ca chiên Diên (Katyayana) là Tổ, lập ra khoảng năm 246 BC. Vô Úy sơn là tên một ngọn núi ở Tích Lan.

Abhayagiri-vasinah (P) Vô Úy Sơn Trụ Bộ → Name of a school or branch. See Abhayagirivāsin → Tên một tông phái.

Abhayagiri-vihāra (P) Vô Uý Sơn tự → Name of a temple. See Aparasaila → Tên một ngôi chùa.

Abhayaṃ (P) An toàn → Security → Protection from danger. See Abhaya →.

Abhayaṃdada (S) Thí Vô Úy Bồ tát → Name of a Bodhisattva. See Abhayaṃdāna → Tên một vị Bồ tát.

Abhayaṃdāna (S) Thí Vô Úy Bồ tát → Fearlessness-Giving Bodhisattva → Thí Nhất Thiết Vô Úy Bồ tát → One of the names of Avalokiteśvara because he gives 14 fearless-nesses to those who pray to him so that they will have no fear in suffering → Một trong những danh hiệu của Quan Thế Âm Bồ tát vì Ngài ban phát cho những ai cầu nguyện Ngài 14 phép vô úy để người ta không bị lo sợ khổ nạn.

Abhayaṃkara (S) A bà dựng ca la → Ly bố uý → Name of a Tathāgata or a lokadhātu → Tên một vị Như Lai hay một cõi giới.

Abhayaṃkarā-Tathāgata (S) Ly bố uý Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Abhayapradāna (S) Thí vô úy → See Abhaya danā.

Abhayasiddhi-śāstra (S) Thành vô úy luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhetti (S) A ma đề Bồ tát → Abhetri → A ma lai Quán tự tại Bồ tát, Khoan Quảng Quán Âm Bồ tát, Vô Uý Bồ tát → Another name of Avalokiteśvara → Tên gọi khác của Bồ tát Quán Âm.

Abhibhāvāyatana (S) Thắng xứ.

Abhibhu (P) Thắng giải.

Abhicāra (S) A tì già la → Name of a demon → Tên một loài quỷ.

Abhicāraka (S) Phục ma pháp sư → One who can force demons to surrender → Người hàng phục ma quái.

Abhidhamma (P) Luận Kinh → Canon of Analytic Doctrine → Abhidharma, Abhidhar-ma-Pitaka (S); Abhidhamma-Pitaka (P) ch ngn pa (T) → A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vi diệu pháp → See Abhidhamma-Pitaka → Một cách gọi tắt của Abhidhamma-pitaka.

Abhidhamma-piṭāka (P) Tạng Luận → Basket of Special Teaching → Abhidharma Pitaka (S) → Đại pháp, Đối pháp, A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vô tỷ pháp, Hướng pháp, Thắng pháp, Luận → - One of the Tripitaka: Sutra-Pitaka, Vinaya-Pitaka and Abhi-dhamma-Pitaka. Recited by Maha-Kasyapa in the First Council held in 483 BC, the year of the Buddha's passing. Abhidhamma is used for the commentaries spken by Buddha. śāstras are commentaries and treatises written by Mahayana patriarchs to explain or interprete the important points or views in sutras.The Abhidhamma-Pitaka of Theravada school written in Pali consists of 7 books, while the Abhidharma-Pitaka of the Sarvastivada school written in Sanskrit also consists of 7 books and they are a lot different from those of Theravada school. - Popularly known as Abhidharma → - Một trong tam tạng kinh điển: - Kinh tạng - Luật tạng - Luận tạng. Do ngài Maha Ca Diếp đọc lại trong kỳ kết tập thứ nhất. Từ Luận Kinh, Luận tạng (Abhidharma) dùng chỉ phần chú giải đích thân Phật nói ra. Từ Luận (Sastra) chỉ phần chú giải do các nhà sư đại thừa sau này bổ túc và giải thích cho rõ nghĩa những điểm quan trọng trong kinh điển. Luận Kinh của Nam Tạng có 7 bộ, bằng tiếng Pali. Luận Kinh của Bắc Tạng có 7 bộ viết bằng tiếng Sanskrit, có khác biệt với Luận Kinh của Nam Tạng. - Thường được gọi là Abhidharma thay vì Abhidharma-pitaka.

Abhidhamma-dhāthukathā (P) A tỳ đạt ma Giới thuyết luận → Book of the Elements → Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ Giới Thân Túc Luận → One of 7 Abhidhamma books of Theravada school written in Pali language → Một trong 7 bộ luận A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ phái viết bằng tiếng Pali. Luận này do ngài Thế Hữu người Ấn soạn, ngài Huyền Trang có dịch từ Phạn sang Hán vào năm 663, xếp vào Ðại Tạng, tập 26, 3 quyển.

Abhidhamma-kathāvatthu (P) A tỳ đạt ma Thuyết sự luận → Book of Points of Controversies → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhamma-nyayanusara-śāstra (P) A tỳ đạt ma Thuận chính lý luận → Book of Beginning of Knowledge → Nhất Thiết Hữu Bộ Thuận chánh luận, A tỳ đạt ma Thuận chánh lý luận, Câu xá Bạc luận, Tùy Thuận Luận → One of the commentaries written by Saṇghabhadra → Do Ngài Chúng Hiền biên soạn, được dịch sang tiếng Hán bởi ngài Huyền Trang, xếp vào Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng kinh, tập 29, chia thành 80 quyển

Abhidhamma-patthāna (P) A tỳ đạt ma Phát thú luận → Book of Causality → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhamma-puggalapaati (P) A tỳ đạt ma Nhân thi thuyết luận → Book of Individuals → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhammattha saṃghata (P) Thắng Pháp tập yếu luận → An Encyclopedia of the Abhidhamma, written by Anuruddha between the 8th and the 12th century A.D. One of the important commentaries in Pali language → Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali do ngài Anuruddha viết vào giữa khoảng thế kỷ thứ 8 đến 12.

Abhidhamma-vibhaṅga (P) A tỳ đạt ma Phân biệt luận → Book of Classifications → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhamma-yamaka (P) A tỳ đạt ma Song luận → Book of Pairs → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.

Abhidhammika (P) Luận sư → Abhidhamma Master → See Abhidharmika.

Abhidhanappadipika (P) Danh Nghĩa Minh Đăng Kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Abhidharma (S) Luận Kinh → Abhidhamma (P) → See Abhidhamma.

Abhidharma master Luận sư → Abhidhar-mika (S) → See Abhidharmika.

Abhidharma-samayapradipika-śāstra (S) A tỳ đạt ma thuận chính lý luận → Name of a work of commentary written by Saṁgha-bhadra → Tên một bộ luận do ngài Tăng Già Bạt Đà La (còn dịch là Chúng Hiền) biên soạn.

Abhidharma-saṃgīti-śāstra (S) A tỳ đạt ma tạp tập luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận sớ.

Abhidharma-sūtra (S) A tỳ đạt ma kinh, Ðại Thừa A Tì Ðạt Ma kinh → See Abhidharma-kośa-śāstra → (kinh này đã mất, chỉ thấy được trích dẫn trong các bộ luận như Nhiếp Ðại Thừa Luận, Ðại Thừa A Tì Ðạt Ma Tạp Tập Luận, Duy Thức Nhị Thập Luận. Xem A tỳ đạt ma câu xá luận

Abhidharma-vibhāṣā (S) A tỳ Đạt ma Tỳ bà sa → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Gồm 100 vạn bài kệ, thành quả của đại hội kiết tập đầu công nguyên do ngài Ca chiên Diên làm thượng thủ.

Abhidharma-dharmaskandha (S) A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận → Book of Things → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ. Bản Hán dịch gồm 12 quyển, do ngài HuyềnTrang dịch, xếp vào tập 26 của Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng kinh. Tác giả luận này là tôn giả Ðại Mục Kiền Liên.

Abhidharma-dharma-skandha-pāda-śāstra (S) A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận sớ → Book of Things → Nhất Thiết Hữu Bộ Pháp Uẩn Túc Luận, Pháp Uẩn Túc Luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận sớ chú giải bộ Pháp Túc Uẩn luận nói trên, do ngài Huyền Trang dịch.

Abhidharma-dhātukāya-pāda-śāstra (S) A tì đạt ma giới thân túc luận → Book of Elements → Giới Thân Túc Luận, Giới thân Luận → Sarvastivada's Abhidharma, correspon-ding to Abhidhamma-dhāthukathā of Thera-vada school. Written by Vasumitra → A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ, tương đương kinh A tỳ đạt ma Giới thuyết luận của Thượng tọa bộ. Do Ngài Thế Hữu biên soạn.

Abhidharmadipa (S) A tỳ đạt ma đăng luận → There are two parts: Abhidharmadipa written in proses and Vibhasaprabhavrtti in verses → Gồm 2 bộ: bộ Abhidharmadipa bằng văn xuôi và Vibhasaprabhavrtti bằng văn vần.

Abhidharmahāvibhāṣā-śāstra (S) A tì đạt ma Đại tì bà sa luận → The topics of one of the commentaries → Tên một bộ luận.

Abhidharmahṛdaya śāstra (S) A tỳ đàm tâm luận → Name of a work of commentary written by Dharmasri → Tên một bộ luận do ngài Pháp Thắng biên soạn.

Abhidharma-hṛdaya-śāstra (S) A tỳ đàm tâm luận → Name of a work of commentary written by Saṇghadeva → Tên một bộ luận do ngài Pháp Thắng biên soạn. Ngài Tăng già đề bà và Huệ Viễn hợp dịch vào đời Ðông Tấn, thành 4 quyển, thuộc tập 28 của Ðại Chánh Tạng. Trong bản Hán, còn có những bản dịch khác của luận này như A Tì Ðàm Tâm Luận, 6 quyển của ngài Na Liên Ðề Da Xá và Pháp Trí dịch vào thời Bắc Ngụy, Tạp A Tì Ðàm Tâm Luận do ngài Tăng Già Bạt Ma dịch vào đời Lưu Tống. Các bản này đều xếp vào tập 28 của Ðại Chánh.

Abhidharmahṛdayaśāstra sūtra (S) A tỳ đàm tâm luận sớ → Name of a work of commentary written by Upasānta → Tên một bộ luận sớ do ngài Ưu bà Phiên Đà biên soạn.

Abhidharma-jāna-prasthāna-śāstra (S) A tỳ đạt ma Phát trí luận → Book of Starting Point of Knowledge → Phát trí luận → Sarvastivada's Abhidharma. One of the works of Kātyāyanī-putra → A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ. Một tác phẩm của Già đa diễn ni tử.

Abhidharmakośa (S) A tỳ đạt ma Câu xá luận → See Abhidharma-kośa śāstra.

Abhidharmakośa-śāstra (S) A tỳ đạt ma câu xá luận → Treasure Chamber of the Abhidharma → Composed by Vasubandhu in Kashimir in 5th century, consisting of Abhidharmakośa-karika (600 verses) and prose commentary on these verses (Abhidharmakośa-bhāṣya). Today it can be found in Tibetan and Chinese versions only → Do Bồ tát Thế Thân biên soạn ở Kashmir hồi thế kỷ thứ 5, gồm A tỳ đạt ma câu xá thi văn (có 600 tiểu đoạn, gọi là Abhidharmakosha-karika) và luận giảng phần văn vần (gọi là Abhidharmakosha-bhshya, A tỳ đạt ma câu xá chú giảng). Ngày nay A tỳ đạt ma câu xá luận chỉ còn ở Tây tạng và Trung hoa.

Abhidharmakośa-bhāṣya A tỳ đạt ma câu xá luận thích → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmakośa-bhāṣya-ṭikā-tattvārtha-nāma (S) A tỳ đạt ma câu xá luận thực nghĩa sớ → Written by Sthiramati → Do Ngài An Huệ biên soạn.

Abhidharmakośa-kārikā (S) A tì đạt ma câu xá luận bản tụng → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmakośa-marmapradīpa (S) A tì đạt ma câu xá luận chú yếu nghĩa đăng → Name of a work of commentary written by Dignāga → Tên một bộ luận do Ngài Trần Na biên soạn.

Abhidharmakośa-samaya-pradipika (S) A tỳ đạt ma Hiển tông luận → Nhất Thiết Hữu Bộ Hiển tông luận, Hiển tông luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmakosha-bhāṣya (S) A tỳ đạt ma câu xá luận thích → See Abhidharma-kośa śāstra.

Abhidharmakosha-kārikā (S) A tỳ đạt ma câu xá luận tụng → See Abhidharma-kośa śāstra.

Abhidharma-mahāvibhāṣā śāstra (S) A tỳ đạt ma Đại tỳ bà sa luận → Đại tỳ bà sa luận, Bà sa luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmāmṛta-śāstra (S) A tỳ đàm cam lộ vị luận → Name of a work of commentary written by Ṣrīghoṣaka → Tên một bộ luận do Ngài Cù sa biên soạn, có 2 quyển.

Abhidharmāmṛtarasa-śāstra (S) A tỳ đàm cam lộ sinh vị luận.

Abhidharmanyāyānusāra (S) Thuận chánh lý luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmapacadharmacarita-sūtra (S) A tỳ đàm ngũ pháp hành kinh → Name of a work of commentary written on the Sarvāstivāda's doctrine → Tên một bộ luận sách nói về giáo lý của Nhất thiết hữu bộ.

Abhidharma-piṭāka (S) Luận tạng → Abhidhamma-pitaka (P) → See Abhi-dhamma-Pitaka.

Abhidharma-prajāpti-pada śāstra (S) A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận → See Abhidharma-prajapti-sāstra.

Abhidharma-prajapti-sāstra A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.

Abhidharma-prakaraṇa śāstra (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Book of Literature Treatises → See Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra.

Abhidharma-prakaraṇa-pada (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Book of Literature Treatises → See Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra.

Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Nhất Thiết Hữu Bộ Phẩm loại túc luận, Phẩm loại túc luận → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ

Abhidharma-prakaraṇapāda-vibhāśāstra (S) Cúng sự phần tỳ bà sa → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharma-prakarana-śāsana-śāstra (S) A Tì Ðạt Ma Hiển tông luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận, do ngài Chúng Hiền soạn. Ngài soạn luận này như một dạng rút gọn của A Tì Ðạt Ma Thuận Chánh Lý Luận, cũng với mục đích bài bác luận Câu Xá của ngài Thế Thân.

Abhidharma-samuccaya (S) A tỳ đạt ma tập luận → Name of a work of commentar written by Asaṅga → Tên một bộ luận do Ngài Vô Trước biên soạn.

Abhidharma-samuccayavyākhyā (S) Đối pháp luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharma-samya-pradīpikā-śāstra (S) A tỳ đạt ma tạng hiển tông luận → Name of a work of commentary written by Saṅghabhadra → Tên một bộ luận do Ngài Chúng Hiền biên soạn.

Abhidharma-saṇgaha (S) A tỳ đạt ma Giáo nghĩa cương yếu → Book of Significance of Adhidharma → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharma-saṇgati-paryapada śāstra (S) A tỳ đạt ma Tập dị môn túc luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận, do ngài Xá Lợi Phất soạn, được ngài Huyền Trang dịch sang tiếng Hán.

Abhidharma-saṇgitiparyaya (S) A tỳ đạt ma Tập Dị môn túc luận → Book of the Recitations of the Teaching → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.

Abhidharmāṣṭagrantha (S) A tỳ đạt ma bát kiền độ luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận do ngài Ca Chiên Diên Tử ngườI Ấn soạn, Trúc Phật Niệm vàTăng Già Ðề Bà cùng dịch sang tiếng Hán vào đời Phù Tần, năm 383

Abhidharmāvatāra (S) Nhập A tỳ đạt ma luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmavatāra śāstra (S) Nhập A tỳ đạt ma luận → Book of Recitations → Name of a work of commentary written by Skandila in the 5th century → Tên một bộ luận do ngài Tắc Kiền Địa La biên soạn vào thế kỷ thứ 5.

Abhidharma-vijānakāyapāda (S) A tỳ đạt ma Thức Thân Túc luận → Book of Understanding → Nhất Thiết Hữu Bộ Thức Thân Túc luận, Thức Thân Túc luận, do ngài Devasarman (Ðề Bà Thiết Ma) soạn, được ngài Huyền Trang dịch sang tiếng Hán → See Abhidharma-vijakāyapāda śāstra.

Abhidharma-vijakāyapāda śāstra (S) A tỳ đạt ma Thức thân túc luận → Book of Knowledges → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma. Written by Devaśarman in Ayodhyā in about 100 years after Buddha's nirvana → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ. Do Ngài A la hán Đề bà Thiết ma ở A du đà biên soạn khoảng 100 năm sau khi Phật nhập diệt.

Abhidharma-yamaka (S) A tỳ đạt ma Song đối luận → Book of Pairs → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhidharmika (S) Luận sư → Abhidharma master → Abhidhammika (P) → A tỳ đàm sư → A Buddhist master engaged in investi-gation and discernment of the Buddha's teachings.

Abhidyā (S) Tham Greediness → Abhijjhā (P), Abhidyālu (S) → Covetous.

Abhidyālu (S) Tham → See Abhidyā.

Abhijānāti (S) Thần thông → See Abhijā.

Abhijjhā (P) Tham → Greediness → Abhijjhālu (P), Abhidyā (S) → See Abhidyā.

Abhijjhālu (P) Tham → See Abhijjhā.

Abhijā (S) Thần thông → Supernatural powers → Abhiā (P), Abhijānāti (S, P) → - Supernatural knowledges. An Arahat has five Abbijnas (pancabhinna, called Abhijna riddhi) : the devine seeing, the devine hearing, the knowledge of former lives, the knowledge of thoughts, the devine travelling capacity. Buddha has six Abhijnas (Chalabhinna, called Abhijna asrava) consists of the above Pancabhinna and the knowledge causing the destruction of human passion. - These powers are recognized by both Hinayana and Mahayana → - Một vị A la hán đắc ngũ thông (tức Hữu lậu thông: Abhijna riddhi) gồm: thiên nhãn thông (dibbacakkhu), thiên nhĩ thông (dibbasotam), túc mạng thông (pubbeniva-sanussatinanam), tha tâm thông (paracitta-vijananam) và thần túc thông (iddhividha). Một bị Phật có lục thông (tức Vô lậu thông: Abhijna asrava) gồm ngũ thông thêm lậu tận thông (asavakkhayakarannanam).Ngũ thông và lục thông được cả Tiểu thừa và Đại thừa công nhận.

Abhijā āsrava (S) Vô lậu thông → See Abhijā.

Abhijā ṛiddhi (S) Hữu lậu thông → See Abhijā.

Abhikīrtana (S) Đọc tụng → Recitation → Abhikitteti (P).

Abhikitteti (P) Đọc tụng → See Abhikīrtana.

Abhilāṣa (S) Túc duyên → Đủ duyên → Pure aspiration and readiness for action to achieve some Buddhist objective; one of the three functions of 'faith' (shraddha) → Đủ túc duyên để đầu Phật.

Abhimāna (S) Chủ nghĩa cá nhân → Egotism → Ātmamada (S).

Abhimukha (P) Hiện tiền → Abhimukham (P) → See Abhimukhī.

Abhimukham (P) Hiện tiền → See Abhimukha.

Abhimukhī (S) Hiện tiền → Face-to-face → Abhimukha (P).

Abhimukhī-bhūmi (S) Hiện tiền địa → Face-to-face stage → The sixth of ten grounds of Bodhisattva. See Dasabhimia → Trong Thập địa.

Abhimukti (S) Tín đức → Implicit faith.

Abhinibbuta (P) Cực Niết bàn → See Abhinirvāṇa.

Abhinikkhamaṇa (P) Xuất gia → See Abhiniṣkramaṇa.

Abhinirūpaṇā-vikalpa (S) Kế đạc phân biệt → Fixation of the thought in the discrimination.

Abhinirvāṇa (S) Cực Niết bàn → Complete serenity and passionlessness → Abhinibbuta (P).

Abhiniṣkramaṇa (S) Xuất gia → Entrance into ascetic life → Abhinikkhamaṇa (P) → Departure from the worldly life to enter the ascetic life.

Abhiniṣkramaṇa sūtra (S) Phật Bản hạnh tập kinh → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. (đây là một bộ kinh, do ngài Xà Na Quật Ða dịch vào đời Tùy, gồm 60 quyển, xếp vào tập 3 của Ðại ChánhTạng, kinh được dịch sang tiếng Việt bởi HT Trung Quán)

Abhiniveśa (S) Chấp trước → Strong attachment → Abhinivesa (P).

Abhiniveśa-saṃdhi (S) Chấp chặt → Solid attachment.

Abhia (P) Thần thông → See Abhijna.

Abhiavosita (P) Người có thần thông → One who obtains the supernatural powers.

Abhirati (S) Lạc thổ → Realm of joy → Lạc quốc, Cõi Diệu Hỷ, Diệu hỷ quốc → The name of the realm of Akshobhya in the east of the universe → Tên gọi cõi giới của Phật A Súc Bệ ở phương đông.

Abhisamayā (S) Hiện quán → Intuitive comprehension → Hiện chứng → Realization → Quán cảnh hiện tiền.

Abhisamayālaṇkāra (S) Trang nghiêm chứng đạo → Adorned to have a clear understanding dharma → Trang nghiêm cho sự chứng đạo.

Abhisamayālaṇkāra śāstra (S) Hiện Quán Trang Nghiêm Luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhisamayālaṇkāraloka (S) Bát thiên đại chú → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Abhisamayālaṇkārasphutartha (S) Bát thiên tiểu chú → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.

Abhisamayā-samyutta (P) Tương Ưng Minh kiến → Realization → Name of a sutra (chapter SN 13) → Tên một bộ kinh.

Abhisaṃbodha (S) Triệt ngộ → Perfect enlightenment → Abhisaṃbodhana (S), Abhisaṃbodhi (S) → Perfect comprehension, realizing enlightenment.

Abhisaṃbodhati (S) Triệt ngộ → See Abhi-saṃbuddhati.

Abhisaṃbodhi (S) Triệt ngộ → See Abhi-saṃbodha.

Abhisaṃbuddha (S) Hiện đẳng Phật → A tì tam Phật đà, Hiện đẳng giác, A Duy Tam Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai, còn có nghĩa là người đã thành Phật.

Abhisaṃbuddhati (S) Triệt ngộ → Perfectly enlightened → Abhisaṃbudhyate (S), Abhi-saṃbudhyati (S), Abhisaṃbodhati (S) → Realizing universal enlightenment, fully awake.

Abhisaṃbudhyate (S) Triệt ngộ → Hiện đẳng giác → See Abhisaṃbuddhati.

Abhisaṃbudhyati (S) Triệt ngộ → See Abhisaṃbuddhati.

Abhisaṃhāra (S) Từ bỏ → Abandoned.

Abhisaṃkaroti (S) Tôn kính → Treat with respect.

Abhisaṃkhāra (S) Hành nghiệp → Accumu-lation → Accumulation of karma, merit and demerit.

Abhisaṃkhāramāra (S) Hạnh nghiệp Ma vương → One of five types of Mara → Một trong 5 loại Ma vương.

Abhisamparāya (S) Kiếp sau → After life → Abhisamparāya (P) → See Samparāya.

Abhisaṃskāra (S) Hiện hành → Accom-plishment → Abhisaṃskaroti (S), Abhisaṃ-skaṛta (S) → Performance → Các pháp hữu vi trước mắt.

Abhisaṃskaroti (S) Hiện hành → See Abhisaṃskāra.

Abhisaṃskaṛta (S) Hiện hành → See Abhisaṃskāra.

Abhisanda sutta (P) → Sutra on Rewards → (AN VIII.39). Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Abhisaṇkhāra (P) Hành nghiệp → See Abhisamskra.

Abhiseca (S) Điểm đạo → See Abhiṣeka.

Abhisecanam (P) Điểm đạo → See Abhiṣeka.

Abhiṣecanī (S) Quán đảnh → Initiation → Quán đảnh Bồ tát → See Abhisheka.

Abhiṣeka (S) Điểm đạo → Initiation → Abhiseca (P), Abhisecanam (P), Abhi-secani, Wang (T) → Consecration, Abhiseka ritual. The process in which the disciple is empowered by a master for a specific practice → Tục lấy nước rưới lên đầu biểu lộ sự chúc tụng. Nghi thức trong Phật giáo để chuẩn bị tiếp nhận những giáo pháp bí mật.

Abhisluka (S) Đăng vị → Inauguration → Đăng quan → See Murdhaja.

Abhisthiti (S) Vĩnh viễn → Long lasting.

Abhivyakti-vada (S) Thanh Hiển luận → Một tông của Phệ đà giáo.

Abhokāsa (P) Ngoài trời → See Abhyavakāśa.

Abhra (S) Vân → Cloud → Cloud, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → Mây, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Abhūta (S) Bất khởi phát → Unoriginated → Hư vọng, Không thật → (1) Unoriginated (2) Not real, not true.

Abhūta-parikalpa (S) Hư vọng phân biệt → Discriminated opinion.

Abhyaśa (S) Kết tập → Repitition → Huân tập → See Vasana.

Abhyātma- (S) Nội → Internal → Used as a prefix → Tiếp đầu ngữ.

Abhyātma-bahirdhaśūnyatā (S) Nội ngoại không → Internal-external emptiness → Quán 6 căn trong, 6 cảnh ngoài, đều không có ngã cùng ngã sở.

Abhyātmavidyā (S) Nội minh → Chuyên tâm học hỏi giáo lý Phật.

Abhyavagāḍha (S) Chín muồi → See Abhya-vagāhya.

Abhyavagāhya (S) Chín muồi → Ripened → Abhyavagāḍha (S), Pariṇata (S) → Matured, completed → Trưởng thành, kết liễu.

Abhyavākāśa (S) Ngoài trời → In the open air → Abhokāsa (P) → In the open air, the outdoors, free space.

Abhyudaya (S) Khởi → Rise → Phát khởi → Begin.

Abhyudgatosnisa (S) Cao Phật đảnh → Quảng sanh phật đảnh, Phát sanh Phật đảnh, Tối thắng Phật đảnh, Tối cao Phật đảnh → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Abrahma-caryā (S) Phi phạm hạnh → Impure conduct → Bất tịnh hạnh.

Absolute truth Đệ nhất nghĩa đế → Paramar-tha satya (S) → See Paramartha satya.

Absorption Định an chỉ.

Abstention Tiết chế.

Abuda (S) át bộ đàm → See Arbuda.

Abyakata (S) Vô thuyết → Unexplained.

Abyapada (S) Bất sân hận → Non-aversion.

Acala (S) Bất động → Immovable → Niscala (S), Dhruva (S).

Acalā-bhūmi (S) Bất động địa → Immovable ground → The eighth stage of ten Bodhisattva-bhūmi → Trong Thập địa.

Acalā-Bodhisattva (S) Bất động Tôn Bồ tát → Immovable → Bất động Minh Vương, A già la, Vô Yểm Túc La sát nữ → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.

Acalā-dharma-mudrā (S) Thánh pháp ấn kinh → A già đàm ma văn đồ.

Acalanātha (S) Bất Động Minh Vương → Name of a deity → Tên một vị thiên.

Acariya (P) Thầy → See Acaryā.

Acaryā (S) Thầy → Master → Acharya (S) ; Ajahn, Acariya (P), lo pon (T) → A xà lê → Master, teacher, professor, a spiritual master → Bậc thầy có đủ giới hạnh hạnh, đạo đức bvà nghi thức để truyền dạy đạo lý.

Accaya (P) Tội lỗi → Sin.

Accayika sutta (P) → Sutra on Urgency → (AN III.93).

Access-meditation Định cận hành.

Accharā (S) Đàn chỉ → See Acchaṭā.

Acchariyabbhutadhammasuttam (P) Kinh hy hữu Vị tằng hữu pháp.

Acchariyamanussa (S) Người kỳ diệu lạ thường → The wonderful man → One of the epithets used to express the respect to Buddha → Một trong những tên người khác dùng để tôn vinh đức Phật.

Acchaṭā (S) Đàn chỉ → Snap of fingers → Accharā (P) → Khảy móng tay.

Accommodated body Hoá thân → See Nirmanakaya.

Accuta (P) Accuta → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Accutagama (P) Accutagama → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Acharya (S) Thầy → Master → Xem Acarya.

Āciṇṇa-kamma (P) Thường nghiệp → Habitual karma → Bahula kamma (P).

Acinnakamma (P) Tập nghiệp → Habitual kamma.

Acinnakappa (P) Cửu trụ tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Acinteyya (P) Bất khả tư nghì → Inconceivable → Acintya (P) → See Aciṇtya.

Acintia (S) Bất khả tư nghì → Inthink-able → Acintiya (S), Acintya (S, P), Acintyaka (S), Acintika (S) → A chin ta → Unconceivable.

Acintika (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.

Acintita sutta (P) Kinh bất khả tư nghì → Sutra on Unconjecturability → Name of a sutra. (AN IV.77) → Tên một bộ kinh.

Acintiya (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.

Aciṇtya (S) Bất khả tư nghị → Unexplainable → (S, P), Aciṇteyya (P) → Nan tư nghị → See Acintia. A very high number.

Aciṇtya-prabhāsabodhisattva-nirdeśa sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → Aciṇtya-prabhāsanirdeśa-nāma-dharma-paryāya-sūtra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aciṇtya-Buddhaviṣayanirdeśa-sūtra (S) Văn thù Sư lợi sở thuyết bất tư nghị Phật cảnh giới kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aciṇtya-jāna (S) Bất khả tư nghì trí.

Acintyaka (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.

Aciṇtyamati (S) Bất Tư Nghị Huệ Đồng tử → Name of a deity → Tên một vị bồ tát thuộc viện Trừ Cái Chướng trong Thai Tạng Mạn Ðồ La của Mật giáo, mật hiệu là Nan Trắc Kim Cang.

Aciṇtyamatidatta (S) Bất Tư Nghị Huệ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Aciṇtya-pariṇāma (S) Bất tư nghì huân biến → Mysterious transformations.

Aciṇtya-pariṇāmacyuti (S) Bất tư nghì biến dịch tử → Inconceivable transformtion of death.

Aciṇtyaprabhāsa-bodhisattva-nirdeśa-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → See Aciṇtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dhar-maparyaya-sūtra.

Aciṇtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dharmapa-ryaya-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → Aciṇtyaprabhāsa-bodhi-sattva-nirdeśa-sūtra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Aciṇtya-prabhāsanirdeśa-nāma-dharmapa-ryāya-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → See Aciṇtya prabhāsabodhi-sattva-nirdeśa sūtra.

Aciṇtya-shakti (P) Oai lực của chú → Devine force in mantra → Aciṇtya-Sakti (S).

Aciravati (S) sông A-trí-la-phạt-để.

Acittā (S) Phi tâm → Mindless.

Acittaka (S) Cực trọng thuỳ miên → Cực thuỳ miên → Ngủ mê.

Acittata (S) Phi tâm trạng → Mindlessness.

Act of Right Assurance → Hạnh xưng danh( Tín nguyện trì danh chánh hạnh The act which ensures one's birth in the Pure Land; refers to the Nembutsu originating from the Primal Vow and suported by the Other-Power; the fourth of the Five Right Acts established by Shan-tao for attaining birth in the Pure Land. (Chữ của ngài Thiện Ðạo dùng trong phần Tán Thiện Nghĩa của Quán Vô Lượng Thọ Kinh sớ, để chỉ hạnh môn thứ tư trong năm hạnh môn hành giả phải có để đảm bảo được vãng sanh Cực Lạc: đọc tụng, quán sát, lễ bái, xưng danh, cúng dường. Tín là tin tưởng vào tha bổn nguyện vô biên của Phật Di Ðà và năng lực thần diệu của Tha Lực. Xưng danh là hạnh môn chánh, bốn hạnh môn kia là trợ hạnh)

Action Nghiệp → Karma (S).

Ādahati (P) Trà tỳ → See Jhāpita.

Adamantine Mountain Thiết Vi sơn → Name of a place → Địa danh.

Adamantine Mountains Thiết Vi sơn → Mount Sumeru → The outermost mountain-range made of iron which encircles a world-system → Vòng núi bằng sắt bên ngoài cùng bao bọc cõi giới chúng ta.

Ādāna (S) Chấp trì → Holding on → Main-taining, receiving, containing → Giữ, chứa.

Ādāna-vijāna (S) A đà na thức → Ādāna-viāna (P) → Chấp trì thức, A lại da thức → = Ālaya-vijnāna → = A lại da thức

Ādāna-viāṇa (P) A đà na thức → See Adana-vijnana.

Ādara (S) Chắp tay vái chào → Salute with folded hands and arms together.

Ādarśa (S) Kính → Mirror → Ảnh → Mirror, image in the mirror.

Adarśa-jāna (S) Đại viên cảnh trí.

Adaśakanisi-danakappa (P) Bất ích lũ ni sư đàn tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Adattādāna (S) Trộm cắp (giới) → Adin-nadana (P) → Thâu đạo → See Pacaśīla.

Adbhūta (S) Vị tằng hữu → Wonderful.

Adbhūta-dharma (S) Vị tằng hữu pháp → Collection of the Description of marvellous phenomena → Vị tằng hữu pháp, A phù đà đạt ma, Hy pháp → She sutras saying about the supernatural display which Buddha used to show the unexplainable things as teaching → Kinh văn nói về thần lực của Phật và thánh tăng.

Adbhūtadharma sūtra (S) Kinh Vị tằng hữu pháp → A phù đà đạt ma kinh, Vị tằng hữu Kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Adesa (S) Vô sân → Một trong 10 Đại thiện địa pháp trí.

Adesana-pratiharya (S) Chiên niệm thị hiện → Adesanapatiharia (P) → Tha tâm thị hiện, Tha tâm luân, Quán tha tâm, Quán sát tha tâm thần túc → Dùng tha tướng, tha niệm,... để quán xét các pháp như tha ý, quá khứ, vị lai, hiện tại,...

Adharma (S) Phi pháp → Misconduct → Adhamma (P) → False Dharma, also means the absence of virtue and righteousness → Pháp sai lệch.

Adhi- (S) Tăng thượng → Thù thắng → Prefix.

Adhibhautika-dukkhata (S) Y ngoại khổ.

Adhi-citta (S) Tăng thượng tâm, Tăng tâm học → Định học, Tăng thượng tâm → Một trong tam học → See Adhicitta.

Adhicitta- sikkhā (P) Tăng thượng tâm học.

Adhicittā-śikṣa (S) Định học, Tăng thượng tâm học → Spiritual formation → Adhicitta-sikkhā.

Adhidaivika-dukkhata (S) Y thiên khổ.

Adhigamā (S) Chứng → Đắc → See Prāpti → Ngộ nhập chân lý, thể nghiệm đúng như thật.

Adhigamāniya (S) Quy ngưỡng.

Adhikaranaśamadha (S) Thất diệt tránh pháp → Adhikaranasamatha (P) → Consisting of 7 precepts. It is the last chapter of the eight chapters on the 250 precepts for Bhikshu in Bhishunivibhanga, first part of the Vinaya-pitaka. It is the guideline to resolve the conflicts among Monks or Nuns → Gồm 7 giới, là đoạn chót trong 8 đoạn ghi 250 giới của tỳ kheo trong quyển Giới luật Tỳ kheo, phần thứ nhất của Luật Tạng. Là bảy phép dùng giải hoà khi có sự cãi lẫy giữa chư Tỳ kheo hay Tỳ kheo ni.

Adhikarana-śamathā (P) Diệt tránh kiền độ → See Adhikarana-samatha.

Adhikaraṇa-śamathā (S) Diệt tránh kiền độ → The eighth section in Pratimoksa → Adhikarana-samathā (P).

Adhikaranaśamathā (S) Diệt tránh pháp → Những biện pháp dập tắt tranh chấp (có ghi trong Luận tạng). Có 7 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Adhimāna (S) Tăng thượng mạn → Chưa chứng quả mà cho là đã chứng quả.

Adhimokkha (P) Thắng giải → See Adhimokṣa.

Adhimokṣa (S) Thắng giải → Adhimokkha (P) → One of the 10 mahabhumikas → Một trong 10 đại địa pháp. Tác dụng nhận biết rõ ràng sự lý.

Adhimukti (S) Thắng giải → Strong inclination → Adhimutti (P), mos pa (T) → Hiện tiền, Đối diện, Tín giải → Magic transformation → Nương vào tín mà thắng giải.

Adhimukti-caryā-bhūmi (S) Giải hành địa.

Adhimutti (P) Thắng giải → See Adhimukti.

Adhipateyya sutta (P) → Sutra on Governing Principles → Name of a sutra. (AN III.40) → Tên một bộ kinh.

Adhipati (S) Tăng thượng → Tăng cường năng lực giúp các pháp tiến triển mạnh.

Adhipatiphala (S) Tăng thượng quả → Fruit of dominant effect.

Adhipati-phala (S) Tăng thượng quả → Dominant effect → One of the Panca phalani → Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).

Adhipati-pratyaya (S) Tăng thượng duyên → Influence of one factor.

Adhiprajā (S) Tăng huệ học → Huệ học, Tăng thượng huệ → One of Tisrah-siksah → Một trong tam học.

Adhiprajā-śikṣa (S) Tuệ học → Formation of Wisdom → Adhipaā-sikkhā.

Adhisambodha (S) Chứng đắc → Chứng ngộ chân lý, thể đạt quả vị, trí huệ, giải thoát và công đức.

Adhiśīla (S) Tăng thượng giới.

Adhiśīla-śikṣa (S) Giới học → Formation of Precepts → Adhisīla-sikkhā.

Adhisita (S) Tăng giới học → Giới học → One of Tisrah-siksah → Một trong tam học.

Adhiṣṭhāna (S) Gia trì → Aid from Buddha → Adhiṭṭhāna (P) → Gia trì lực, Uy lực → Support or aid from Buddha → Sở trì.

Adhiṣṭhāna-bāla (S) Gia trì lực.

Adhitiṣṭhati (S) Thần lực → Magic power → Gia trì, Gia bị → By the magic power of, by the force of the supernatural power of.

Adhiṭṭhāna (P) Gia trì → See Adhiṣṭhāna.

Adhiṭṭhāna-Uposatha (P) Tâm niệm thuyết giới → Observance of determination.

Adhivacana-pravesa (S) Thích danh tự tam muội.

Adhivacana-pravesa-samādhi (S) Thích danh tự Tam muội.

Adhyardhaśātīkā Prajāpāramitā (S) Lý thú Bát nhã.

Adhyāśaya (S) Thâm tâm → Mental disposition → Ajjhāsaya (P), Adhyāśayati (S) → Intent, purpose.

Adhyāśayati (S) Có chủ ý → with intent upon → See Adhyāśaya (S).

Adhyātma-bahirdha-śūnyatā (S) Nội ngoại không → Lục căn trong thân và lục cảnh ngoài thân không có ngã, ngã sở và các pháp.

Adhyātma-śūnyatā (S) Nội không → 6 nội xứ (căn trong thân) không có ngã, ngã sở và các pháp.

Adhyātmatidya (S) Nội minh → Adhyatmavidya (S) → See Adhyatmavidya.

Adhyātmavidyā (S) Nội minh → Một trong Ngũ minh của Vệ đà kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh.

Adhyesana (S) Khải thỉnh.

Adhytmika-dukkhata (S) Y nội khổ.

 
 



Trang Nhà  |  Bài Mới  |  Kinh Điển |  Thần Chú  |  Pháp Âm  |  Lịch Đại Tổ Sư
Hình Ảnh  |  Linh Tinh  |  
Tự Điển  |  Lịch Trình  |  Liên Lạc